#dấu hiệu
Explore tagged Tumblr posts
darktimemachinechaos · 1 month ago
Text
La famiglia Hess, residente in una fattoria della Contea di Bucks in Pennsylvania, una mattina scopre degli strani cerchi disegnati nel proprio campo di mais; Graham Hess (predicatore in crisi dopo la morte della moglie) e i suoi familiari apprenderanno con crescente orrore le notizie di altri simboli scoperti in tutto il mondo; insieme affronteranno i terrificanti ultimi istanti di vita mentre il mondo sta per essere invaso dagli alieni.
𝑺𝒊𝒈𝒏𝒔 (2002), dir. M. Night Shyamalan
3 notes · View notes
phongkhamnamdinh181 · 2 days ago
Text
Viêm nhiễm nam khoa hiện đang là vấn đề sức khỏe phổ biến được nhiều anh em quan tâm, bởi nó có liên quan đến mọi lứa tuổi. Tình trạng viêm nhiễm nam khoa không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng khác.
Vậy đâu là dấu hiệu viêm nhiễm nam khoa?
0 notes
Text
Điểm danh dấu hiệu thiếu máu ở bà bầu
Dấu hiệu thiếu máu ở bà bầu thường diễn ra âm thầm, không có biểu hiện rõ ràng. Không những vậy, một số trường hợp dù có dấu hiệu thì các dấu hiệu này cũng tương tự với các triệu chứng khi mang thai nên mẹ có thể khó nhận biết. Sớm nhận biết triệu chứng thiếu máu sẽ giúp mẹ bầu cải thiện kịp thời.
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu chuột rút
Thế nào là thiếu máu khi mang thai?
Thiếu máu khi mang thai là tình trạng cơ thể mẹ bầu không cung cấp đủ lượng máu hỗ trợ em bé trong bụng phát triển toàn diện. Thông qua các chỉ số trong xét nghiệm máu, mẹ sẽ có kết luận bản thân bị thiếu máu hay không. Mẹ được coi là thiếu máu khi chỉ số Hb < 12 g/dL, RBC < 4 triệu/μL hoặc Hct < 37%.
Thiếu máu là tình trạng phổ biến và đa số trường hợp mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt. Bởi lượng sắt hấp thụ qua đường ăn uống chỉ khoảng từ 5-15%, hơn nữa, trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ cần lượng sắt nhiều hơn bình thường, tăng lên 5-7 lần so với bình thường. Khi mẹ không chú ý chế độ ăn uống kèm theo việc bị ốm nghén, mệt mỏi sẽ dễ khiến mẹ bị thiếu máu thiếu sắt. Ngoài ra, mẹ từng bị suy dinh dưỡng trước khi mang thai cũng sẽ tăng nguy cơ bị thiếu máu khi mang thai.
Thiếu máu khi mang thai nếu không được cải thiện sớm sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé trong bụng. Mẹ có thể bị tăng nguy cơ sảy thai, tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản, em bé suy dinh dưỡng,…khi bị thiếu máu trong thời gian mang thai.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm sắt và canxi
Triệu chứng thiếu máu khi mang thai
Có thể nhận biết thiếu máu ở thai phụ qua nhiều dấu hiệu như:
Tumblr media
Mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa:
Thiếu máu thai kỳ có thể khiến mẹ bị đau bụng, dễ nôn ói, ăn uống kém, đi đại tiện phân lỏng có thể xen kẽ táo bón,…Các triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với vấn đề tiêu hóa thông thường, tuy nhiên, khi mẹ thấy bị rối loạn tiêu hóa kéo dài không rõ nguyên nhân thì cần đi thăm khám.
Làn da bị nhợt nhạt:
Thiếu máu khi mang thai có thể khiến làn da của mẹ trở nên thiếu sức sống, nhợt nhạt. Ngoài ra, môi, lòng bàn tay của mẹ cũng bớt hồng hào, tái nhợt, có thể hơi lạnh, niêm mạc mí mắt bị thiếu các mạch máu nhiều hơn.
Móng tay khô, tóc mẹ bị gãy rụng:
Mẹ bị thiếu máu thì móng tay cũng sẽ thiếu hụt dưỡng chất nuôi dưỡng và yếu hơn bình thường. Tóc của mẹ cũng trở nên gãy rụng bình thường, thậm chí bị rụng thành từng mảng khi vuốt hoặc chải tóc.
Cơ thể mệt mỏi, mẹ bị giảm khả năng gắng sức:
Mẹ bầu sẽ cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó thở, hồi hộp, đánh trống ngực,…Khi bị thiếu máu trầm trọng hơn, thai phụ còn bị giảm khả năng gắng sức, chóng mặt, hoa mắt kéo dài,…
Ý thức của mẹ bị ảnh hưởng:
Ngoài thể chất, tinh thần của mẹ bầu cũng bị ảnh hưởng, mẹ có thể gặp các vấn đề về thần kinh hoặc ý thức như mất ngủ, trí não mơ hồ, suy giảm trí nhớ, dễ cáu gắt,…
Mẹ bầu cũng dễ bị nhiễm trùng:
Mẹ bị thiếu máu sức đề kháng cũng bị suy giảm nhanh chóng. Điều này cũng sẽ làm mẹ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiêu hóa, nứt nẻ môi,…
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu hiệu quả
Cách ngăn ngừa thiếu máu khi mang thai cho mẹ bầu
Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé, mẹ bầu nên:
Tumblr media
Tích cực ăn thực phẩm giàu chất sắt: mẹ nên ăn các loại thịt đỏ khi mang thai, các loại rau màu xanh đậm, lòng đỏ trứng, các loại đậu,…Khi ăn thịt bò, mẹ nên ăn phần nạc của thịt bò sẽ chứa lượng sắt nhiều hơn các phần khác. Ăn thực phẩm chứa nhiều acid folic: acid folic là vi chất kết hợp cùng với sắt hỗ trợ tái tạo máu, các thực phẩm giàu acid folic mẹ nên ăn như bánh mỳ nguyên cám, măng tây, quả óc chó, đậu phộng,… Sử dụng thêm viên uống bổ sung sắt: ngay từ khi mang thai mẹ nên sử dụng thêm viên uống bổ sung sắt bà bầu, duy trì đến khi sau sinh. Mẹ nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm chứa thêm thành phần acid folic, vitamin C giúp tăng khả năng hấp thụ sắt vào cơ thể.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Trên đây là những thông tin về tình trạng thiếu máu khi mang thai. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn sức khỏe thai kỳ và sự phát triển của bé.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 1 month ago
Text
Góc mẹ bầu: Mang thai lần thứ 2 có gì khác với lần đầu?
Mỗi lần mang thai là một trải nghiệm độc đáo khác nhau. Khi mang thai lần thứ 2, mẹ sẽ thấy nhiều sự khác biệt so với lần đầu. Bởi vậy nên mới có tên gọi, mẹ con rạ và mẹ con so. Vậy sự khác biệt giữa con so và con dạ. Vậy sự khác biệt giữa mang thai lần thứ 2 và lần đầu thế nào? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những vấn đề này với mẹ để mẹ có thêm kiến thức khi vừa mang trong mình em bé thứ 2 vừa phải chăm sóc tốt cho em bé thứ nhất.
Xem thêm: bà bầu nên uống sắt và canxi vào tháng thứ mấy
Dấu hiệu mang thai lần 2 giống lần đầu
Một số triệu chứng quen thuộc xuất hiện giúp mẹ nhận biết bản thân mang thai như:
Tumblr media
Tần suất đi tiểu nhiều: Phôi thai được hình thành, lượng máu trong cơ thể mẹ tăng cao khiến thận phải làm việc nhiều hơn. Bên cạnh đó, sự chèn ép của tử cung lên bàng quang khiến bà bầu đi tiểu nhiều gấp 2-3 lần bình thường. Ốm nghén: Đây là dấu hiệu mang thai lần 2 xuất hiện sớm nhất ở hầu hết các bà bầu, khiến mẹ mệt mỏi, ăn uống kém, buồn nôn và nôn ói nhiều. Nếu lần đầu mang thai mẹ bị ốm nghén thì khả năng mẹ bị ốm nghén ở lần mang thai sau là rất cao. Tâm trạng thay đổi nhiều: Sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai gay ảnh hưởng tới tâm trạng của bà bầu, khiến mẹ lo âu, thay đổi thất thường.. Vị giác thay đổi: Nếu mẹ thấy vị giác thay đổi, mẹ bị thèm ăn hay chán ăn bất thường cũng có thể là dấu hiệu đã mang thai. Gặp vấn đề về hệ tiêu hóa: Hệ tiêu hóa của bà bầu bị ảnh hưởng dễ gây ra các vấn đề như đầy hơi, táo bón, khó tiêu..
Xem thêm: thực đơn healthy cho bà bầu vào con không vào mẹ
Có thai lần 2 khác lần 1 như thế nào?
Bên cạnh việc tò mò về những dấu hiệu mang thai lần 2, nhiều chị em cũng thắc mắc rằng có thai lần 2 khác lần 1 như thế nào? Sau đây là những khác biệt thường gặp giữa hai lần mang thai mà mẹ cần lưu ý:
Sự thay đổi của ngực: Lần đầu mang thai mẹ có thể nhận thấy ngực căng tức, khó chịu, màu sắc thâm đen với đầu ti nhô ra. Tuy nhiên tới lần mang thai thứ 2, các triệu chứng này không còn bộc lộ rõ rệt nữa do bầu ngực của mẹ đã trải qua quá trình cho con bú nên không có nhiều thay đổi. Bụng to nhanh hơn và thấp hơn: Dầu hiệu mang thai lần 2 rõ rệt là bụng bà bầu to nhanh và thấp hơn, do cơ bụng đã bị giãn sau lần mang thai đầu và không thể săn chắc như ban đầu. Sự yếu đi của cơ bụng cũng khiến thai nhi không được nâng đỡ lên cao, khiến bụng mẹ xệ thấp hơn. Cơ thể mẹ bầu mệt mỏi hơn: Sức khỏe của người mẹ đã bị giảm sút đi nhiều hơn sau lần sinh đầu tiên và khiến cho mẹ bị mệt mỏi, kèm theo đó là sự thay đổi nội tiết tố cơ thể cũng khiến mẹ dễ bị kiệt sức hơn. Thai nhi chuyển động sớm hơn: Mẹ có thể cảm nhận thia nhi chuyển động, đạp máy sớm hơn ở lần mang thai thứ 2, có thể ngay từ tuần thứ 16-17 của thai kỳ. Đau khớp và đau lưng: Mang thai ở lần thứ 2, hormone relaxin – hormone làm giãn dây chằng và làm mềm, mở rộng cổ tử cung sẽ được tiết ra sớm hơn, khiến bà bầu bị đau lưng, đau khớp và thậm chí ảnh hưởng tới khả năng đi lại. Xuất hiện nhiều cơn gò chuyển dạ giả: Cơn gò chuyển dạ giả xảy ra giúp tử cung của mẹ rèn luyện với quá trình chuyển dạ. Ở lần mang thai thứ 2, bà bầu sẽ cảm nhận được cơn gò chuyển dạ giả tới sớm hơn, tần suất nhiều hơn.
Xem thêm: dha có uống chung với sữa được không
Cần làm gì khi thấy dấu hiệu mang thai lần 2?
Bên cạnh niềm vui sắp làm mẹ, chị em hãy chú ý những điều này để hành trình mang thai được khỏe mạnh và an toàn:
Dành thời gian cho việc nghỉ ngơi một cách hợp lý, ngủ buổi trưa và ngủ sớm buổi tối, nạp năng lượng tràn đầy cho cơ thể. Bổ sung các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, uống nhiều nước. Mẹ có thể tham khảo những thực đơn healthy cho bà bầu để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi và bồi bổ cơ thể hiệu quả. Tránh sử dụng các chất gây hại, chất kích thích để tránh nguy cơ bị sảy thai. Thường xuyên vận động, tập luyện thể dục để có sức khỏe tốt. Lựa chọn bài tập nhẹ nhàng như yoga, thiền, bơi lội.. để giảm căng thẳng mệt mỏi, tránh tập các động tác nguy hiểm như võ thuật, bóng đá, chạy.. Tiêm phòng đầy đủ các mũi tiêm gồm có bạch hầu, uốn ván, ho gà, sởi, quai bị, rubella, cúm,… Quan tâm chia sẻ cảm xúc với con lớn để bé quen dần với việc có thêm em bé mới. Điều này sẽ giúp mẹ giảm áp lực khi chăm sóc và nuôi dưỡng con.
Tumblr media
Lưu ý cách uống sắt canxi và DHA cho bà bầu với liều lượng tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu của cơ thể và đảm bảo cho một thai kỳ an toàn, đủ chất và phòng tránh nhiều bệnh có thể gặp trong thai kỳ.
Như vậy, bài viết trên đã giúp các bạn nắm được sự giống và khác nhau giữa mang thai lần 1 và lần 2. Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích cho các mẹ bầu, chúc mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh và đón bé chào đời an toàn nhé.
0 notes
tipshayne · 2 months ago
Text
“30+ Và Da Bắt Đầu Lão Hóa? 5 Bí Quyết Giúp Bạn Ngăn Ngừa Tình Trạng Chảy Sệ Da Mặt Hiệu Quả”
Sau 30 tuổi, việc duy trì làn da tươi trẻ không còn dễ dàng như trước. Những dấu hiệu của lão hóa như da chảy sệ, nếp nhăn hay độ đàn hồi giảm bắt đầu xuất hiện, khiến nhiều chị em cảm thấy lo lắng và mất tự tin. Đừng lo, bài viết này sẽ chia sẻ với bạn 5 bí quyết ngăn ngừa tình trạng chảy sệ da mặt hiệu quả, dễ áp dụng và duy trì ngay tại nhà.
1. Bổ Sung Collagen - Chìa Khóa Giữ Da Căng Mịn Tự Nhiên
Tại sao collagen quan trọng? Collagen là protein chiếm hơn 70% cấu trúc da, giữ vai trò chính trong việc duy trì độ săn chắc và đàn hồi của da. Sau 25 tuổi, collagen tự nhiên trong cơ thể giảm dần, dẫn đến tình trạng da kém săn chắc và chảy sệ.
Bí quyết bổ sung collagen hiệu quả: Bạn có thể quyết định bổ sung collagen thông qua các sản phẩm thực phẩm giàu collagen như cá hồi, trứng, hoặc qua các sản phẩm bổ sung collagen dạng bột để uống.
Mẹo: Duy trì bổ sung đều đẳng cấp với chế độ ăn giàu vitamin C (có trong cam, chanh, kiwi) giúp cơ thể hấp thụ collagen tốt hơn, tăng hiệu quả ch ống lão hóa hóa cho làn da.
2.  Xây Dựng Chế Độ Dinh Dưỡng Lành Mạnh - Nuôi Dưỡng Làn Da Từ Bên Trong
Dinh dưỡng đóng vai trò ra sao? Thói quen ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến làn da. Một chế độ dinh dưỡng khoa học, giàu vitamin và khoáng chất sẽ giúp da chống lại các tác nhân gây hại và ngăn ngừa lão hóa.
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất chống oxy hóa: Các loại quả mọng (như dâu tây, việt quất), rau xanh và trà xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ da khỏi tác động của gốc tự do.
Hạn chế đường và tinh bột: Đường và tinh bột dễ gây tổn thương collagen, làm da mất độ đàn hồi và nhanh chóng chảy sệ. Hãy cắt giảm đường trong khẩu phần ăn để bảo vệ làn da lâu dài.
Tip: Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp duy trì độ ẩm tự nhiên của da, giảm nguy cơ nếp nhăn và giữ da luôn căng mịn.
3. Tập Luyện Thể Dục Cho Cơ Mặt - Giữ Săn Chắc, Thanh Qui
Cơ mặt cần được tập luyện không? Cũng giống như cơ thể, cơ mặt nếu được tập luyện sẽ tăng cường độ săn chắc và ngăn chặn tình trạng chảy sệ.
Các bài tập cơ mặt đơn giản: Một số động tác cơ bản như nâng lông mày, thổi phồng má hoặc massage nâng cơ giúp kích thích tuần hoàn máu, làm săn chắc và giảm tình trạng da chảy xệ.
Massage mặt định kỳ: Hãy dành mỗi ngày vài phút để massage mặt nhẹ nhàng từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài. Cách này vừa giúp da thư giãn, vừa giảm nếp nhăn.
Tip: Kết hợp massage với các loại dầu dưỡng tự nhiên (dầu hạnh nhân, dầu dừa) sẽ tăng hiệu quả làm săn chắc da và dưỡng ẩm.
>> Tham khảo ngay: CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CƠ MẶT HIỆU QUẢ TỪ A -> Z
4. Chăm Sóc Da Đúng Cách - Tạo Lớp Bảo Vệ Lão Hóa
Chăm sóc da mặt như thế nào mới đúng? Sử dụng sản phẩm phù hợp và làm sạch đúng cách là điều cần thiết để bảo vệ môi trường và quá trình hóa học.
Bí quyết lựa chọn sản phẩm: Sau 30 tuổi, hãy ưu tiên các sản phẩm dưỡng ẩm sâu, chứa thành phần chống lão hóa như retinol, peptide và hyaluronic acid.
Sử dụng kem chống nắng hàng ngày: Tia UV là một trong những nguyên nhân chính gây lão hóa da. Hãy sử dụng kem chống nắng có SPF 30 trở lên để bảo vệ da toàn diện.
Tip: Rửa mặt bằng nước ấm, sau đó làm sạch với toner và dưỡng ẩm nhẹ nhàng sẽ giúp da luôn khỏe mạnh, tránh nguy cơ khô ráp và mất nước.
5. Duy Trì Thói Quen Sống Lành Mạnh - Bảo Vệ Làn Da Lâu Dài
Lối sống ảnh hưởng như thế nào đến da? Thói quen sinh hoạt ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng da, từ giấc ngủ đến mức độ căng thẳng.
Ngủ đủ giấc: Giấc ngủ sâu giúp cơ thể sản sinh collagen và tái tạo tế bào, làn da được “sạc pin” sau mỗi đêm.
Giảm căng thẳng: Căng thẳng dễ làm tăng lượng cortisol, gây hại cho collagen và làm da nhanh lão hóa. Hãy thử yoga, thiền hoặc những hoạt động thư giãn khác để giảm căng thẳng.
Tip: Hạn chế rượu bia và thuốc lá vì đây là những tác nhân thúc đẩy lão hóa nhanh chóng, khiến da dễ bị sạm màu và mất độ đàn hồi.
>> Xem ngay: 3 dấu hiệu lão hóa da và cách điều trị hiệu quả nhất 
Tuổi 30 là thời điểm nhiều người bắt đầu thấy rõ những dấu hiệu lão hóa trên da mặt. Tuy nhiên, nếu biết chăm sóc đúng cách và kiên trì, bạn hoàn toàn có thể duy trì một làn da căng mịn, tràn đầy sức sống. Những bí quyết trên tuy đơn giản nhưng hiệu quả, giúp bạn kiểm soát và ngăn ngừa tình trạng chảy sệ da mặt, giữ gìn vẻ tươi trẻ lâu dài.
Hy vọng rằng, với 5 bí quyết này, bạn sẽ thêm tự tin và hài lòng với làn da của mình, ngay cả khi tuổi tác có tăng lên. Hãy bắt đầu chăm sóc da từ hôm nay để đón nhận một diện mạo trẻ trung và rạng rỡ nhé!
1 note · View note
itsnothingbutluck · 6 months ago
Text
...Một cư dân sống ở đồng bằng sông Cửu Long, yêu cầu không nêu tên vì lý do an ninh, chia sẻ với VOA rằng ông không bất ngờ về việc Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từ chức, nhấn mạnh rằng đây chỉ là việc đấu đá nội bộ để loại trừ đối thủ trong bộ máy cầm quyền.
“Việc này cũng không có gì ngạc nhiên. Tôi nghĩ mấy ổng không thống nhất nhau nên loại nhau là chuyện bình thường”. Người này nói thêm rằng lãnh đạo ở cấp địa phương cũng đấu đá như vậy nhưng không nêu rõ bằng chứng...
0 notes
banmaihong · 8 months ago
Text
Làm sạch rác trong cơ thể bạn
Nếu không “dọn dẹp” kịp, hãy coi chừng “rác” trong cơ thể sẽ biến thành độc tố và bệnh tật “kéo đến cửa”. Để có một sức khỏe tốt, hàng ngày cơ thể phải làm công việc quen thuộc là chuyển hóa, bài tiết các chất “rác” ra ngoài. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, lối sống bất hợp lý sẽ khiến lượng “rác” quá nhiều, cơ thể cũng không loại bỏ kịp. Nếu không “dọn dẹp” kịp, hãy coi chừng “rác” trong cơ…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
phongkhamphathaitanbinh · 8 months ago
Text
NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THỤ THAI THÀNH CÔNG THƯỜNG GẶP - Cơ thể mệt mỏi bất thường - Căng cứng vòng 1 - Đi tiểu nhiều hơn bình thường - Cơ thể thèm ngủ bất thường - Khó thở hoặc thở hụt hơi - Thân nhiệt bị tăng - Bị nhạy cảm với mùi vị  - Buồn nôn và nôn ói liên tục - Kinh nguyệt đến trễ hơn dự kiến
0 notes
phongkhamnamdinh181 · 9 days ago
Text
Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa điển hình có thể bao gồm các triệu chứng sau:
Khí hư bất thường
Đau vùng kín
Đau bụng dưới
Tiểu buốt, tiểu rắt
Chảy máu bất thường
Mệt mỏi, sốt
Khó chịu khi qh
0 notes
Text
5 dấu hiệu mang thai lần 2 dễ nhận biết ở mẹ bầu
Sự mang thai của mẹ là nỗi vất vả gian nan không thể nào so sánh được. Bao nỗi khó nhọc mẹ đều nhận cả, mẹ không chia sẻ cho ai. Sự hy sinh thầm lặng của mẹ là cao cả và thiêng liêng. Khi mẹ mang thai lần 2, có sự khác biệt với mẹ mang thai lần đầu.
Bật mí 5 dấu hiệu mang thai lần 2 sớm nhất giúp các mẹ sớm nhận biết tình trạng mang thai để chăm sóc thai kỳ được tốt nhất.
Xem thêm: uống thuốc sắt bị tiêu chảy phải làm sao
Mang thai lần 2 có những biểu hiện gì?
Trên thực tế, họ dễ dàng nhận biết dấu hiệu mang thai lần 2 là bởi sự xuất hiện của các triệu chứng tương đồng và phổ biến giữa hai lần mang thai. Vậy mang thai lần 2 có những dấu hiệu gì giống với lần đầu? Dưới đây là 5 dấu hiệu mang thai phổ biến, cụ thể:
Tumblr media
Chậm kinh
Chậm kinh được coi là dấu hiệu mang thai lần 2 sớm đáng tin cậy nhất. Với những mẹ có chu kì kinh đều đặn, khi phát hiện bị trễ kinh mẹ hãy nghĩ ngay đến việc mình có thể đã mang thai. Mẹ nên tiến hành thử thai để biết được kết quả chính xác hơn.
Ngực căng tức và nhạy cảm hơn
Một trong những dấu hiệu mang thai lần 2 sớm nhất là ngực căng tức và trở nên nhạy cảm hơn. Chị em có thể thấy một hoặc cả hai ngực nặng nề, mềm và cực kỳ nhạy cảm khi chạm vào. Núm vú có thể trở nên sẫm màu hơn, quầng vú có thể xuất hiện những vết sưng nhỏ. Mẹ bầu mang thai lần 2 có thể thấy ngực chảy sệ hơn lần đầu do quá trình cho con bú mẹ.
Xem thêm: những loại trái cây giúp thai nhi tăng cân
Nôn nghén
Đây là dấu hiệu mang thai lần 2 có thể xuất hiện ở hầu hết phụ nữ đang mang thai do nồng độ hormone HCG và estrogen tăng cao trong giai đoạn đầu thai kỳ. Những thay đổi nội tiết tố này có thể khiến mẹ bầu buồn nôn, mệt mỏi và nhạy cảm với mùi. Đặc biệt, nếu đã từng nôn nghén ở lần mang thai đầu tiên thì khả năng cao ở lần 2 cũng sẽ lặp lại.
Thay đổi khẩu vị
Trong giai đoạn đầu thai kỳ, chị em có thể nhận thấy những thay đổi trong khẩu vị của mình, chẳng hạn như chán những món ăn từng yêu thích hoặc thèm một số món ăn mà trước đây không thích. Nội tiết tố thai kỳ sớm có thể ảnh hưởng đến khứu giác và vị giác của các mẹ. Đây cũng là dấu hiệu mang thai lần 2 sớm mà mẹ nên lưu ý.
Xuất hiện máu báo thai
Chị em có thể thấy vệt máu màu hồng hoặc nâu nhẹ dính trên quần lót hoặc trên giấy vệ sinh khi lau. Hiện tượng chảy máu nhẹ trong thời kỳ đầu mang thai được gọi là máu báo thai. Các chuyên gia cho rằng đây chính là báo hiệu cho thấy trứng đã thụ tinh làm tổ trong tử cung. Khi thấy máu báo thai không đi kèm các dấu hiệu nguy hiểm khác, mẹ có thể dự đoán bản thân đang mang thai.
xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Chăm sóc mẹ bầu mang thai lần 2 như thế nào?
Mặc dù việc mang thai này không phải là điều hoàn toàn mới đối với bạn nhưng việc chăm sóc bản thân thật tốt vẫn là điều cần thiết. Những việc mẹ cần làm bao gồm:
Chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh vô cùng quan trọng đối với phụ nữ mang thai hoặc đang có kế hoạch mang thai. Mẹ bầu bổ sung đầy đủ dưỡng chất như sắt, canxi, axit folic, DHA, magie, photpho, vitamin A, C, D, E, nhóm B…giúp thai nhi phát triển và khỏe mạnh hơn. Mẹ nên ăn đa dạng các loại thực phẩm khác nhau để có được sự cân bằng dưỡng chất mà cơ thể và thai nhi cần, không nên kiêng khem quá nhiều. Xây dựng thực đơn helathy cho bà bầu, giúp mẹ bổ sung các nhóm chất được cân đối hơn. Tránh xa các loại thực phẩm hoặc đồ uống không lành mạnh như rượu bia, cà phê, trà, đồ uống có ga, nước ngọt đóng chai… Mẹ bầu lần 2 cần sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ 8-10 tiếng để có sức khỏe và tinh thần tốt. Tránh làm việc quá sức hoặc mang vác nặng. Đồng thời nên có lối sống lành mạnh, hạn chế căng thẳng, lo lắng và suy nghĩ nhiều. Một chế độ tập luyện phù hợp sẽ giúp mẹ bầu khỏe mạnh và sinh nở dễ dàng hơn, giúp mẹ duy trì tinh thần thoải mái, vui vẻ, cải thiện được giấc ngủ, tình trạng táo bón…Mẹ có thể tập luyện những bộ môn nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, thiền…
Tumblr media
Xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, đủ chất, bổ sung các vitamin và khoáng chất đúng đủ trong suốt thai kỳ là việc bất cứ mẹ bầu nào cũng nên thực hiện. Chú ý thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu là việc làm cần thiết mà bất cứ mẹ bầu nào cũng không nên lơ là. Ăn uống đa dạng thực phẩm kết hợp uống các viên vi chất uy tín, chất lượng cao giúp mẹ nâng cao sức khỏe thai kỳ và giúp thai nhi được phát triển tốt.
Nhìn chung, các dấu hiệu mang thai lần 2 tuy có điểm tương đồng với mang thai lần đầu nhưng trong suốt thai kỳ và khi sinh nở vẫn có những thay đổi nhất định. Do đó, dù đã có kinh nghiệm bầu bí nhưng mẹ không nên quá chủ quan. Thực chất, các biến chứng thai sản vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên cách tốt nhất là mẹ cần đảm bảo khám thai đầy đủ nhé!
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 2 months ago
Text
Dấu hiệu mang thai 7 tuần ở mẹ bầu
Mang thai tuần 7 là một trong những giai đoạn đầu của tam cá nguyệt thứ nhất. Vậy mang thai 7 tuần có dấu hiệu g��?
Xem thêm: 3 tháng đầu không uống sắt có sao không
Mang thai 7 tuần có triệu chứng gì?
Dù đang ở giữa tam cá nguyệt đầu tiên nhưng vẫn khó để nhận biết sự thay đổi ở phần bụng của mẹ. Tuy nhiên ở thời điểm này mẹ vẫn có những thay đổi như:
Bà bầu buồn nôn nhiều hơn
Những cơn ốm nghén đã bắt đầu xuất hiện khiến mẹ bầu 7 tuần gặp tình trạng buồn nôn và nôn nhiều hơn. Hormone thai kỳ tăng lên đáng kể khiến khướu giác của mẹ nhạy cảm hơn với các loại mùi đặc biệt là mùi thức ăn. Tình trạng nôn ói đặc biệt nghiêm trọng, xuất hiện với tần suất cao hơn vào sáng sớm và bắt đầu từ tuần thứ 7 của thai kỳ.Tình trạng này sẽ được giảm bớt hoặc thậm chí là biến mất hoàn toàn khi thai phụ bước qua thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2.
Mẹ bầu dễ bị táo bón
Tình trạng táo bón khá là phổ biến đối với phụ nữ mang thai bắt đầu từ tuần thai thứ 7. Điều này xuất phát từ việc các hormone của thai kỳ sẽ làm giãn các cơ trơn trong cơ thể và khiến thức ăn di chuyển chậm hơn ở đường tiêu hóa. Mẹ bầu có thể điều chỉnh chế độ ăn uống để hạn chế tình trạng táo bón.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón cho bà bầu
Chán ăn, không ăn được nhiều
Tình trạng chán ăn là tình trạng thường gặp đối với các thai phụ mang thai tuần thứ 7. Tình trạng này sẽ kéo dài đến tuần 16 của thai kỳ và có thể biến mất khi đến tháng thứ 4. Cảm giác chán ăn xuất phát từ việc lượng hormone estrogen tăng cao trong thời kỳ này.
Dịch nhầy âm đạo tiết nhiều hơn
Mang thai 7 tuần có dấu hiệu gì đó là tiết dịch nhầy âm đạo nhiều hơn. Thực tế đây cũng là dấu hiệu thai 7 tuần phát triển bình thường và xảy ra do ảnh hưởng của nội tiết tố. Những hormone nội tiết sinh dục nữ tiết ra ngày càng mạnh mẽ hơn. Chúng tạo điều kiện cho cơ thể thích ứng với sự hiện diện của bào thai trong bụng đồng thời giúp nuôi dưỡng thai nhi được tốt hơn.
Bầu ngực to hơn và đầu vú thâm hơn
Khi mang thai 7 tuần, bộ ngực sẽ phát triển hơn một ít, hai quầng vú thâm hơn và có những hạt nổi xung quanh. Những hạt này gọi là hạt Montgomery, có tác dụng giúp cho đầu vú sẵn sàng tiết sữa sau khi sinh em bé.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên ăn gì
Cần làm gì khi thấy dấu hiệu có thai 7 tuần?
Bước vào giai đoạn giữa của thời kỳ tam cá nguyệt thứ nhất, thai nhi phát triển mạnh đồng thời bà bầu cũng cảm nhận được nhiều sự thay đổi rõ rệt. Bên cạnh niềm vui lớn lao khi có sự xuất hiện của thành viên mới thì chị em tuyệt đối không được quên làm những việc quan trọng sau:
Mang thai ở tuần thứ 7 của thai kỳ, mẹ bầu cần lưu ý chế độ dinh dưỡng, đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dưỡng chất cần thiết và đa dạng cho cơ thể, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh và thai nhi phát triển toàn diện. Chia nhỏ bữa ăn, không nên để dạ dày trống hay bụng đói, vì điều này không chỉ giúp mẹ tiêu hóa tốt hơn mà còn giúp giảm cơn nghén cho mẹ rất tốt. Thai phụ cần thực hiện tốt và duy trì những thói quen lành mạnh như nghỉ ngơi nhiều, ngủ đúng giờ và đủ giấc, không nên lo lắng hay căng thẳng quá mức. Mẹ nên thường xuyên tập luyện thể dục, thể thao, vận động nhẹ nhàng; thư giãn tinh thần bằng các biện pháp như tập yoga, thiền, sử dụng các liệu pháp cải thiện tâm trạng bằng âm nhạc. Ngoài ra, thai phụ cần bổ sung đầy đủ các loại vitamin, khoáng chất cần thiết, sử dụng một số loại thuốc bổ sung theo chỉ định của bác sĩ. Đến bệnh viện để thăm khám sức khỏe định kỳ giúp kiểm soát tốt thể trạng thai kỳ của mẹ và sự sinh trưởng, phát triển của thai nhi.
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, sắt và axit folic là bộ đôi dưỡng chất rất quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi còn non nớt. Bổ sung đủ axit folic và sắt cho bà bầu giúp ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa dị tật thai nhi, … Mẹ nên ăn các thực phẩm giàu sắt kết hợp uống viên sắt và axit folic chuyên biệt để đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
Khi thai 7 tuần là lúc mẹ nên đi khám thai để xác định chính xác thai nhi đã ổn định trong tử cung hay chưa. Việc khám thai ở giai đoạn này rất quan trọng, bác sĩ có thể chẩn đoán được tình trạng sức khỏe của mẹ, cũng như phát hiện sớm những bất thường hoặc điểm đáng lo ngại của thai nhi để có biện pháp can thiệp, bảo vệ kịp thời cho mẹ.
0 notes
ivftamanh · 10 months ago
Text
9 dấu hiệu chuyển phôi thành công theo từng ngày 1-14 dễ nhận biết
Sau khi chuyển phôi, nhiều “mẹ bầu” truyền lại kinh nghiệm cách nhận biết chuyển phôi thành công dễ nhận biết để các bà mẹ tương lai không quá lo lắng, băn khoăn. Dấu hiệu chuyển phôi thành công theo từng ngày có sự thay đổi nhất định và tùy vào từng trường hợp mẹ bầu. Dưới đây là các biểu hiện chuyển phôi thành công, mẹ bầu cùng tham khảo nhé.
Tumblr media
Tỷ lệ chuyển phôi ngày 3 và chuyển phôi ngày 5 có khác nhau không?
Phôi ngày thứ 3, hầu hết các phôi đã trải qua một đợt phân chia và đạt từ 6-10 tế bào. Phôi ngày 3 thường được gọi là phôi giai đoạn phân chia vì các tế bào đang trong giai đoạn phân chia nhưng chưa phân chia. Phôi ngày 3 ngày càng phát triển về mặt kích thước.
Phôi ngày thứ 5, phôi đạt đến giai đoạn phát triển phôi nang. Phôi ngày 5 tăng nhanh về số lượng tế bào. Các tế bào cũng bắt đầu chuyên biệt hóa và phân chia thành khối tế bào bên trong (phát triển thành bào thai) hoặc lá nuôi hợp bào (phát triển thành nhau thai và các mô khác mà cơ thể cần cho quá trình mang thai sau này).
Tumblr media
Tỷ lệ thai làm tổ lần lượt là 26.2% và 33% với chuyển phôi ngày 3 và chuyển phôi ngày 5. Tỷ lệ có thai với chuyển phôi ngày 3 là 41.2%, và thấp hơn so với chuyển phôi ngày 5 (46.7%). Ngoài ra, tỷ lệ đa thai, sảy thai, thai ngoài tử cung là tương tự nhau ở cả hai nhóm chuyển phôi ngày 3 và ngày 5. Tóm lại, không có sự khác biệt đáng kể trong tỷ lệ thai làm tổ, tỷ lệ có thai cũng như tỷ lệ thai sinh sống giữa hai nhóm chuyển phôi ngày 3 và chuyển phôi ngày 5.
Lựa chọn chuyển phôi ngày 3 hay chuyển phôi ngày 5 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiền sử người mẹ, số lượng và chất lượng phôi…, bác sĩ sẽ quyết định nên chuyển phôi ngày 3 hay ngày 5 nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Do đó bố mẹ đang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm IVF nên tham vấn ý kiến bác sĩ cũng như tin tưởng vào phác đồ điều trị mà bác sĩ chỉ định.
Các dấu hiệu chuyển phôi thành công
Một số dấu hiệu cho biết quá trình chuyển chuyển phôi có thể đã thành công, bạn có thể quan sát các biểu hiện của cơ thể báo hiệu sự thành công của quá trình chuyển phôi như:
1. Sau chuyển phôi 1 ngày
Sau chuyển phôi 1 ngày, bạn có thể có cảm giác muốn đi tiểu nhiều hơn so với bình thường. Thời gian đi tiểu có thể diễn ra 2-3 tiếng một lần. Đối với dấu hiệu này, bạn không cần quá lo lắng bởi đi tiểu nhiều lần sau chuyển phôi là một hiện tượng bình thường. Bạn chỉ cần đi tiểu bình thường, không cần dùng tã, bỉm hoặc băng vệ sinh… Không nên nhịn tiểu hoặc gồng mình mở nhằm giảm áp lực tác động lên cơ bụng.
Trong những ngày này, bạn cần vệ sinh vùng kín kỹ càng, sạch sẽ. Thường xuyên thay quần lót, sử dụng các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ phù hợp, tuyệt đối không thụt rửa âm đạo cũng như không đưa bất kỳ thảo dược, dung dịch vệ sinh nào vào trong âm đạo.
Ngoài ra, bạn cũng nên nằm sát mép giường, cử động nhẹ nhàng khi ngồi dậy để tránh gồng cơ, giảm áp lực tác động lên cơ bụng.
2. Sau chuyển phôi 2 ngày
Dấu hiệu chuyển phôi sau 2 ngày thường ko rõ ràng, một số người không có bất kỳ dấu hiệu nào. Tuy nhiên một số phụ nữ sau chuyển phôi 2 ngày có thể cảm thấy đau nhẹ đầu ti và cảm giác muốn đi tiểu.
Vào những ngày này, bạn nên hạn chế làm việc nặng, lao lực, không cúi gập người hoặc nằm lâu một chỗ… Có thể kết hợp đi lại nhẹ nhàng, bài tập thể dục thư giãn để giúp máu lưu thông dễ dàng.
3. Sau chuyển phôi 3 - 5 ngày
Giai đoạn sau chuyển phôi 3 - 5 ngày rất quan trọng. Đây là thời điểm phôi tìm nơi làm tổ trong tử cung người mẹ. Do đó bạn nên hạn chế leo cầu thang, tránh các hoạt động tốn nhiều sức lực, nên đi lại và vận động nhẹ nhàng hơn. Đồng thời, bạn cần tránh cúi gập người như xỏ giày, cúi nhặt đồ vì các động tác này có thể ảnh hưởng đến tử cung.
Một số dấu hiệu chuyển phôi thành công sau 3 - 5 ngày bạn có thể gặp phải như căng tức ngực, đau lưng hoặc hai bên eo, cảm giác nặng nề vùng bụng dưới hoặc có thể xuất hiện một số cơn đau quặn.
Tumblr media
Chảy máu sau chuyển phôi có thể xuất hiện ở giai đoạn này. Vết đốm máu có thể do phôi thai làm tổ khiến niêm mạc tử cung bị tổn thương. Nếu vết máu chỉ lốm đốm, bạn không cần quá lo lắng bởi đây là dấu hiệu bình thường. Tuy nhiên nếu xuất huyết nhiều, bạn cần nhanh chóng đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra.
4. Sau chuyển phôi 6 ngày
Các cơn đau râm ran vùng bụng dưới vẫn tiếp tục diễn ra. Tình trạng này có thể kéo dài suốt vài ngày sau khi bạn được chuyển phôi.
Nội tiết tố của bạn có thể thay đổi, cao hơn mức bình thường. Do đó âm đạo có thể ẩm ướt và nhiều huyết trắng hơn. Ngoài ra, một ít máu vẫn có thể xuất hiện lẫn vào dịch âm đạo. Tình trạng này có thể kéo dài đến ngày thứ 7 sau chuyển phôi.
5. Sau chuyển phôi 7 ngày
Dấu hiệu chuyển phôi sau 1 tuần bạn có thể gặp phải như mệt mỏi, đau đầu, thậm chí sốt nhẹ. Bạn nên nghỉ ngơi, thư giãn và uống đủ nước.
6. Sau chuyển phôi 8 ngày
Các triệu chứng đau đầu và mệt mỏi chưa dứt, có thể kéo dài đến vài ngày tiếp theo. Ngoài ra, bạn có thể cảm thấy đói nhiều hơn và cảm giác muốn ăn. Tuy nhiên bạn có thể có cảm giác ăn không ngon do triệu chứng mệt mỏi ảnh hưởng.
7. Sau chuyển phôi 9 - 10 ngày
Ngày thứ 9, 10 sau chuyển phôi, bạn có thể gặp hàng loạt các triệu chứng khác nhau như đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, đau nhức người, đau lưng… trong khi một số người không có bất kỳ triệu chứng nào.
8. Sau chuyển phôi 11 - 13 ngày
Nếu thời gian trước đó bạn không có dấu hiệu nào thì từ ngày thứ 11 sau chuyển phôi, một số dấu hiệu như đau tức ngực, bốc hỏa, nặng bụng dưới, cảm giác mắc tiểu và tiểu thường xuyên… có thể là dấu hiệu chuyển phôi thành công. Dấu hiệu đi tiểu nhiều lần do cơ thể bắt đầu sản xuất hormone hCG và progesterone. Do đó, nếu bạn đi tiểu nhiều lần có thể là một dấu hiệu sớm mang thai.
Tuy nhiên một số người không có bất kỳ triệu chứng nào. Lúc này, bạn cũng không nên quá lo lắng. Điều quan trọng chính là sự kiên nhẫn chờ đợi.
Nhiều người tự thử thai sau 11 - 13 ngày chuyển phôi. Tuy nhiên kết quả này có thể không chính xác. Tình trạng dương tính giả xảy ra do bạn đang sử dụng các thuốc nội tiết để hỗ trợ quá trình chuyển phôi thành công. Do đó, bác sĩ khuyến khích chị em sau chuyển phôi không nên thử thai quá sớm nhằm giảm tác động đến tâm lý, tinh thần.
Bác sĩ lưu ý vấn đề đi tiểu nhiều lần khi thực hiện IVF cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiễm trùng tiết niệu. Nếu bạn đi tiểu ra máu, đau rát khi đi đi tiểu, không tiểu được kèm buồn nôn nôn… cần nhanh chóng đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra và điều trị.
9. Sau chuyển phôi 14 ngày
Thông thường, bác sĩ sẽ hẹn bạn tái khám sau chuyển phôi 14 ngày nhằm xác định bạn đã có thai hay chưa. Bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện các xét nghiệm đo nồng độ hormone Beta hCG. Nếu nồng độ Beta hCG cao hơn 25 mIU/ml, đó là dấu hiệu chuyển phôi thành công và bạn đã mang thai. Nồng độ Beta hCG là thước đo chính xác nhằm xác định phụ nữ mang thai hay không. Chỉ số này thường tăng nhanh trong thai kỳ, gấp đôi sau mỗi 48 - 72 giờ sau khi phôi làm tổ thành công. Trong trường hợp nồng độ Beta hCG cao gấp 1,5 lần sau 2 ngày, chúng là một dấu hiệu tích cực cho thấy thai nhi phát triển bình thường.
Tuy nhiên nếu nồng độ Beta hCG thấp hơn chỉ số 25 mIU/ml hoặc xuất hiện các triệu chứng bất thường như xuất huyết âm đạo, đau âm ỉ vùng bụng dưới, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bất thường thai kỳ. Mặc dù vậy, nếu chỉ số nồng độ Beta hCG tăng gấp đôi sau 48 giờ, thai vẫn có hy vọng giữ được.
Trong trường hợp nồng độ Beta hCG cao hơn mức bình thường, đây có thể là dấu hiệu bạn mang đa thai sau chuyển phôi.
Nếu nồng độ Beta hCG sau 2 ngày không tăng, không giảm, bạn sẽ tiếp tục được theo dõi. Nếu chỉ số giảm dưới 5 mIU/ml, có thể thai đã bị sảy. Trong trường hợp này, bạn cần chuẩn bị tinh thần và chăm sóc sức khỏe thật tốt, phục hồi thể trạng tốt sẽ giúp tăng cơ hội thành công trong các lần chuyển phôi tiếp theo.
Bác sĩ nhấn mạnh dù có biểu hiện chuyển phôi thành công hay không, bạn vẫn cần phải đến bệnh viện để xét nghiệm máu đo nồng độ hormone Beta hCG để xác định chuyển phôi thành công hay không.
Khi nào nên thử thai để biết chuyển phôi thành công?
Khi nào bạn nên thử thai sau khi chuyển phôi IVF là băn khoăn của nhiều cặp vợ chồng đang mong ngóng tin con.
Thông thường, phụ nữ nên thử thai sau khoảng 2 tuần kể từ thời điểm chuyển phôi nhằm xác định quá trình chuyển phôi có thành công không.
Tumblr media
Que thử thai có tác dụng tìm kiếm kích tố sinh dục màng đệm ở người (hCG). Loại hormone này có tên tiếng Anh là Human Chorionic Gonadotropin, chỉ xuất hiện trong thai kỳ của người phụ nữ. Nồng độ hCG chỉ xuất hiện khi phôi làm tổ thành công và nồng độ hormone này không ngừng tăng qua thời gian. Việc tự thử thai bằng que thử hoặc xét nghiệm khi chưa đủ 14 ngày sau chuyển phôi có thể dẫn đến các kết quả sai lệch, âm tính giả.
Ngoài ra, phụ nữ sau chuyển phôi vào tử cung có thể được bác sĩ chỉ định một số loại thuốc tăng cường hormone, kích thích sự trưởng thành của trứng trong chu kỳ IVF nhằm hỗ trợ quá trình chuyển phôi. Các loại thuốc này có khả năng cho kết quả dương tính giả khi xét nghiệm máu và nước tiểu, khiến bệnh nhân có thể ngừng sử dụng thuốc hỗ trợ mang thai quá sớm. Điều này có thể dẫn đến hệ quả chuyển phôi không thành công, thậm chí sảy thai.
Cần làm gì nếu không thấy dấu hiệu có thai sau chuyển phôi?
Nếu không có dấu hiệu chuyển phôi thành công, bạn không nên quá lo lắng. Bác sĩ cho biết một số phụ nữ sau chuyển phôi không có bất dấu hiệu mang thai nào, tuy nhiên thực tế quá trình chuyển phôi ở họ vẫn thành công. Vì vậy, điều cần thiết lúc này là bạn cần nghỉ ngơi đầy đủ, thoải mái tinh thần và thả lỏng cơ thể. Hãy suy nghĩ tích cực và đến bệnh viện, phòng khám chuyên khoa kiểm tra nồng độ Beta hCG sau 12 - 14 ngày kể từ thời điểm chuyển phôi. Xét nghiệm máu đo nồng độ Beta hCG là cách tốt nhất nhằm xác định quá trình chuyển phôi thành công hay không.
Trong trường hợp kết quả xét nghiệm Beta hCG không hiệu quả, bạn nên chấp nhận và chăm sóc bản thân thật tốt, chuẩn bị tinh thần cho chu trình chuyển phôi tiếp theo. Nếu gặp khó khăn về ổn định cảm xúc, bạn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ bác sĩ trị liệu, bác sĩ tâm lý và người thân trong gia đình để sớm hồi phục sức khỏe thể trạng và tinh thần.
Làm thế nào để tăng tỷ lệ chuyển phôi thành công?
Làm thế nào để tăng cơ hội thành công khi chuyển phôi là điều mà nhiều cặp vợ chồng băn khoăn, đặc biệt ngày chuyển phôi đang đến gần. Một số lưu ý nhằm tăng tỷ lệ thành công khi chuyển phôi thai thụ tinh nhân tạo mà bạn có thể áp dụng như:
Tăng cường thực phẩm dễ tiêu: Các loại thực phẩm dễ tiêu như rau xanh, trái cây tươi, chế biến đồ ăn lỏng sệt, dễ ăn và dễ tiêu giúp hỗ trợ phôi bám vào thành tử cung tốt hơn. Các loại đồ ăn gây khó tiêu, táo bón có thể ảnh hưởng đến khả năng bám thành tử cung của phôi, ảnh hưởng xấu đến kết quả cuối cùng.
Hạn chế thức ăn cay nóng, chất kích thích: Các loại đồ ăn được sơ chế, chế biến cay nóng không tốt cho thể trạng của người mới chuyển phôi cũng như cho phụ nữ mang thai. Ngoài ra bạn nên tránh các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá, ma túy…
Tránh các loại thực phẩm không tốt cho thai kỳ giai đoạn đầu: thịt tái sống, rau sống, đu đủ xanh, rau ngót sống, mè đen, nước dừa tươi… có thể ảnh hưởng xấu đến quá trình phân chia tế bào của phôi thai. Do đó bạn nên hạn chế các loại thực phẩm này.
Uống đủ nước: Uống đủ nước với lượng 1,5 - 2 lít mỗi ngày. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng nước ép trái cây nhằm bổ sung nước, vitamin và các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.
Duy trì thói quen tập thể dục mỗi ngày: Duy trì luyện tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, giúp chống lại các virus cảm cúm, ho, sốt… cũng như hỗ trợ quá trình chuyển phôi thành công.
Tiêm vắc xin trước và trong quá trình thực hiện IVF: Việc này giúp mang lại hiệu quả kép giúp bảo vệ sức khỏe của mẹ trước các tác nhân, virus gây bệnh nguy hiểm cũng như cung cấp kháng thể ngắn hạn cho thai nhi. Bạn có thể liên hệ bác sĩ điều trị tư vấn để tiêm phòng các loại vắc xin phù hợp, chuẩn bị cho quá trình thụ tinh trong ống nghiệm IVF.
>> Xem thêm: https://www.tumblr.com/ivftamanh/743103880353792000/y-nghia-che-do-dinh-duong-sau-chuyen-phoi-cho
Bạn có thể tham khảo bác sĩ điều trị trực tiếp để xây dựng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt đầy đủ, lành mạnh, giúp quá trình chuyển phôi diễn ra thuận lợi.
IVF Tâm Anh chuyên tư vấn và thực hiện chuyển phôi thành công cho nhiều cặp vợ chồng
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ vô sinh cao trên thế giới (7,7%). Nguyên nhân vô sinh bắt nguồn từ nhiều lý do khác nhau liên quan đến đời sống, tinh thần, đặc biệt nhiều trường hợp vô sinh không rõ nguyên nhân. Nghiêm trọng hơn, tỷ lệ vô sinh có xu hướng ngày càng trẻ hóa.
Thụ tinh trong ống nghiệm IVF mở ra cánh cửa ước mơ được làm cha mẹ của nhiều cặp vợ chồng. Tại Đơn vị Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, nhiều cặp vợ chồng được hiện thực hóa giấc mơ làm cha mẹ nhờ sự hỗ trợ của các chuyên gia đầu ngày trong lĩnh vực Hỗ trợ sinh sản, hệ thống trang thiết bị hiện đại như: Phòng LAB ISO 5, hệ thống tủ nuôi cấy phôi ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI giúp tăng tỷ lệ nuôi cấy và chuyển phôi thành công.
Bên cạnh tư vấn trực tiếp, Đơn vị Hỗ trợ sinh sản tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh có nhận hỗ trợ tư vấn trực tuyến đối với các cặp đôi, vợ chồng ở xa hoặc ở hải ngoại nhằm cung cấp các thông tin, thủ tục chính xác, rút ngắn thời gian và chi phí cho các cặp đôi trong quá trình thực hiện IVF, sớm đón thiên thần đáng yêu về nhà.
Trên đây là các thông tin liên quan đến thắc mắc các dấu hiệu chuyển phôi thành công khi thực hiện IVF. Nếu có các triệu chứng chuyển phôi thành công hay cơ thể không có dấu hiệu gì, hai bạn cũng cần tuân theo lịch tái khám mà bác sĩ điều trị đã chỉ định để tiếp tục theo dõi, đánh giá quá trình chuyển phôi. Chúc các thiên thần nhỏ sớm được gặp ba mẹ.
0 notes
dakhoavietkhang · 11 months ago
Text
Trên thực tế, 100% chị em khi phá thai xong đều có biểu hiện chảy máu âm đạo, lượng máu kéo dài 5 - 7 ngày, những ngày đầu máu ra nhiều, giảm dần rồi hết hẳn những ngày cuối. Tuy nhiên, nếu chị em thấy máu âm đạo ra ồ ạt, kéo dài, máu có màu đen sẫm, mùi hôi tanh chứng tỏ đang có dấu hiệu phá thai còn sót cần tái khám ngay.
0 notes
Text
Dấu hiệu bé bú không đủ sữa mẹ
Rất nhiều bà mẹ sau sinh muốn nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ nhưng lo lắng nguồn sữa mẹ ít ỏi, không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển và tăng trưởng của trẻ. Tìm hiểu những dấu hiệu mẹ không đủ sữa cho con bú sẽ giúp mẹ tìm ra cách khắc phục nhanh chóng.
Xem thêm: 15 món an mất sữa mẹ cần tránh
Dấu hiệu bé bú không đủ sữa mẹ
Qua cơ chế tiết sữa thì hầu hết các bà mẹ đều có thể có đủ sữa cho bé bú, thậm chí cho cả hai trẻ sinh đôi. Các mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu sau để nhận biết trẻ không nhận đủ sữa mẹ:
Thời gian bú quá ngắn hay đang quá dài
Dấu hiệu mẹ không đủ sữa cho em bú đầu tiên và dễ thấy nhất là thời gian bú của trẻ. Một cữ bú của em bé thường kéo dài khoảng từ 10-20 phút. Nếu thấy thời gian trẻ bú quá ngắn (khoảng dưới 5 phút) hay quá dài (hơn 1 giờ đồng hồ) thì có thể trẻ đang gặp vấn đề với việc bú mẹ hay lượng sữa của mẹ cung cấp đang bị quá ít.
Chậm lên cân là biểu hiện trẻ bú không đủ sữa
Sau khi sinh xong, trẻ sẽ có hiện tượng sụt cân nhẹ. Đây là dấu hiệu bình thường nên bố mẹ không cần lo lắng. Sau khoảng 10-14 ngày thì cân nặng của bé sẽ quay lại bình thường và tăng trưởng theo các giai đoạn. Cụ thể, trẻ sẽ tăng 140-200gr mỗi tuần trong khoảng 0-6 tháng và từ 85-140gr mỗi tuần từ 6-12 tháng. Nếu bố mẹ thấy trẻ có hiện tượng bị sút cân không quá nhiều (không phải do nguyên nhân bệnh lý) hoặc chậm lên cân thì có thể do con không được bú đủ sữa.
Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Số lượng tã ướt và tã bẩn ít hơn so với bình thường
Theo dõi số lượng tã ướt của trẻ cũng là cách bố mẹ biết được trẻ có đang được bú đủ sữa hay không. Thường thì 1-2 ngày đầu sau sinh trẻ sẽ thay 1-2 chiếc tã mỗi ngày, khoảng từ 2-6 ngày sau sinh thì thay 5-6 chiếc tã mỗi ngày và sau 6 tuần tuổi trẻ sẽ thay khoảng 6-8 chiếc tã mỗi ngày. Khi bé không được bú đủ sữa thì lượng tã bẩn sẽ ít hơn.
Lượng sữa mẹ tiết ra cho bé bú không tăng lên sau nhiều ngày
Sau sinh từ 3-4 ngày sữa mẹ sẽ dần tăng lên và nhiều sữa hơn. Một trong những dấu hiệu mẹ không đủ sữa cho con bú dễ là lượng sữa mẹ tiết ra không tăng lên sau nhiều ngày, mẹ cần tìm cách tăng tiết sữa với các biện pháp dân gian như cách gọi sữa về bằng sữa ông Thọ, gọi sữa về với lá đinh lăng..
Ngực mẹ bị xẹp xuống cho thấy bé không đủ sữa bú
Hiện tượng ngực mẹ bị xẹp xuống, không có cảm giác căng tức cho thấy sữa mẹ đang giảm dần, bầu ngực tiết ít sữa hơn và thậm chí là bị mất sữa. Trẻ sẽ không được bú đủ lượng sữa cần thiết trong ngày.
Núm vú của mẹ bị đau khi cho con bú
Nếu mẹ có cảm giác núm vú đau rát khi cho con bú thì có thể là do trẻ đang ngậm bắt núm vú sai cách, khiến cho bé đang không bú được nhiều sữa, bú chậm và thậm chí là bú không đủ sữa.
Màu sắc nước tiểu cho thấy biểu hiện trẻ không đủ sữa mẹ
Khi bú không đủ sữa, màu sắc nước tiểu của trẻ sẽ vàng đặc, nặng mùi. Tình trạng này kéo dài có thể gây ra mất nước ở bé, bố mẹ cần hết sức lưu ý.
Xem thêm: vitamin bầu không gây táo bón sau sinh
Cách tăng tiết sữa cho mẹ
Không phải mẹ nào cũng có nguồn sữa dồi dào để cho con bú. Với những mẹ đang có những dấu hiệu ít sữa thì cần áp dụng các phương pháp kích sữa. Dưới đây là các cách tăng tiết sữa cho mẹ:
Cho trẻ bú thường xuyên và không nên chờ tới khi bé khóc mới cho con bú. Những bé ngủ nhiều, bú ít có thể ngủ quên và bỏ mất cữ bú sữa. Tìm tư thế bú đúng cho con bú và giúp bé ngậm bắt núm vú đúng cách, để cho con tự quyết định khi nào thì nên ngừng bú, kết thúc cữ bú. Cho bé bú cả 2 bên vú mỗi cữ bú. Mẹ nên cho con bú hết một bên vú và chỉ chuyển sang bầu vú bên kia khi bé đã bú chậm lại hay ngừng hẳn. Tăng số cữ bú cho con trong ngày cũng như kích thích sản xuất sữa mẹ với máy hú sữa hay kích sữa bằng tay. Tránh cho con dùng sữa công thức quá sớm bởi điều này có thể khiến cho trẻ chán bú sữa mẹ, gây giảm nguồn sữa mẹ tiết ra. Hạn chế sử dụng ti giả bởi làm vậy sẽ khiến cho trẻ có cảm giác ảo như bé đang bú mẹ và từ đó bé không bú mẹ nữa. Thực hiện massage bầu vú đều đặn để tăng lượng sữa lên nhiều hơn. Mẹ cần dành thời gian nghỉ ngơi đầy đủ, uống nhiều nước và ăn uống đủ chất để tạo ra dòng sữa mẹ về dồi dào, chất lượng.
Trong quá trình hồi phục sau sinh, các mẹ cần chú ý bồi bổ cơ thể với nguồn thực phẩm dinh dưỡng, tươi ngon cũng như kết hợp bổ sung các vi chất thiết yếu cho cơ thể. Đặc biệt mẹ cần bổ sung viên sắt cho mẹ sau sinh, viên DHA, viên canxi để đáp ứng nhu cầu của cơ thể sau sinh, làm lành các thương tổn, phòng ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt cũng như tăng tiết sữa, sản sinh ra dòng sữa chất lượng.
Lượng sữa tiết ra ở mỗi người là khác nhau, người dồi dào trẻ bú không hết cần phải vắt sữa trữ đông, người sữa ít không đủ cho con bú. Do đó, nếu như xuất hiện các dấu hiệu mẹ ít sữa thì chị em cần phải sớm có phương pháp để thay đổi chế độ ăn và nghỉ ngơi, đồng thời điều trị những bệnh liên quan đến tuyến vú để không ảnh hưởng tới chất lượng sữa và quá trình tạo sữa.
0 notes
itsnothingbutluck · 1 year ago
Text
Là cơ quan lớn nhất của cơ thể, da là cửa sổ để nhìn vào vào sức khỏe của bạn. Tất cả các hệ thống nội tạng của chúng ta đều có liên quan. Bất kỳ điều gì đang diễn ra ở các cơ quan nội tạng đều ảnh hưởng đến làn da và ngược lại. Vấn đề là, các bác sĩ không cần thiết bị đặc biệt để nhìn thấy da, vì vậy họ có thể nói được nhiều điều về những gì đang xảy ra bên trong cơ thể, với sức khỏe của bạn. Dưới đây là những biểu hiện ở da mà bạn nên chú ý...
0 notes
spachamsocbauhanoi · 1 year ago
Text
Triệu chứng nhận biết sổ bụng sau sinh
Sau khi sinh vòng 2 thường có tình trạng chảy xệ và to hơn trước, đây chính là kết quả của quá trình các mô cơ bị kéo căng, làm 2 phần cơ bụng bị tách rời. Dấu hiệu xổ bụng sau sinh sau đây giúp các mẹ nhận biết được tình trạng của cơ thể từ đó có cách can thiệp và cải thiện sổ bụng hiệu quả, lấy lại vóc dáng ban đầu.
Xem thêm: nên uống sắt dạng nước hay dạng viên
Triệu chứng nhận biết sổ bụng sau sinh
Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của xổ bụng sau sinh là bụng trước có một phần mềm nhô lên và không thon gọn lại sau 6-8 tuần sau khi sinh đi kèm với hiện tượng đau vùng thắt lưng và cột sống.
Để xác định xem bản thân có bị xổ bụng sau sinh hay không, mẹ có thể thực hiện các bước sau:
Nằm ngửa trên sàn rồi tiến hành thu hai chân lên. Nhẹ nhàng nâng đầu và cổ. S��� dụng ngón tay chạm nhẹ vào khu vực giữa bụng. Nếu có khoảng trống, chứng tỏ bụng mẹ đã bị sổ, diện tích khoảng trống càng lớn thì mức độ xổ bụng của mẹ càng nghiêm trọng.
Xem thêm: thuốc canxi bao nhiêu tiền
Giải đáp sổ bụng sau sinh làm sao để hết
Xổ bụng sau sinh là điều không phụ nữ nào mong muốn bởi khiến cho thân hình không thon gọn và mất thẩm mỹ. Để chữa xổ bụng sau sinh có thể kết hợp ăn uống đúng cách, nghỉ ngơi tập luyện phù hợp. Cụ thể:
Xây dựng chế độ ăn uống đủ chất nhưng cần cân đối, đủ các nhóm chất cần thiết và đa dạng các loại thực phẩm. Không nên nhịn ăn cực đoan, không ăn uống thực phẩm chức năng theo quảng cáo để giảm cân, đẹp dáng vì sẽ không đạt được mục tiêu mà còn có khả năng gây nhiễm độc cơ thể cho mẹ và bé. Tập các động tác bụng và sàn chậu, tập từ nhẹ đến nặng. Lựa chọn những bài tập phù hợp với sức khỏe của bản thân nhé. Không nên làm việc hoặc tập luyện quá sức.
Ngoài việc quan tâm đến vóc dáng, mẹ đừng quên xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, bổ sung đầy đủ sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh để đảm bảo nhu cầu dưỡng chất của cơ thể trong giai đoạn này nhé!
Sổ bụng sau sinh mẹ làm gì để ngăn ngừa?
Ngay từ giai đoạn mang thai, nếu mẹ có cách chăm sóc bản thân đúng cách sẽ giúp cung cấp dưỡng chất cho thai kỳ hiệu quả đồng thời ngăn ngừa được tình trạng sổ bụng sau sinh:
Tránh tăng cân quá nhiều trong thời kì mang thai, các mẹ chỉ nên tăng từ 10 – 15 kg, vừa đảm bảo sức khỏe cho em bé trong bụng mà vẫn đảm bảo được vóc dáng sau sinh. Tránh ăn các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, thực ăn nhanh, thực phẩm nhiều đường, muối. Thay vào đó là tăng cường thực phẩm giàu đạm, rau xanh, trái cây và uống đủ nước nhé. Tập luyện nhẹ nhàng và phù hợp trong thời gian mang thai giúp mẹ duy trì tuần hoàn máu tốt, cơ thể dẻo dai và giúp hạn chế cơ bụng bị tách quá nhiều.
xem thêm: sắt và canxi uống cách nhau bao lâu
Cuối cùng nếu sau 6-8 tuần mà hiện tượng xổ bụng của bạn không biến mất thì tốt nhất hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn và đưa ra cho mình một lộ trình khắc phục phù hợp và an toàn nhất.
0 notes